Thương hiệu Lễ hội Thành Tuyên

Nhắc tới Tuyên Quang người ta thường nhớ ngay đến Lễ hội Thành Tuyên độc đáo và lớn nhất cả nước. Lễ hội được khởi nguồn từ tình yêu con trẻ vào dịp Trung thu hàng năm, thế rồi từ thực tiễn, Lễ hội Thành Tuyên đã được nâng lên quy mô cấp tỉnh, tiến tới xây dựng thương hiệu quốc gia. Lễ hội Thành Tuyên đã thực sự trở thành nét ...

Múa chuông của đồng bào dân tộc Dao

Tuyên Quang là tỉnh duy nhất trong cả nước có đủ 9 ngành Dao, với gần 100 nghìn người. Bởi vậy, đồng bào Dao trong tỉnh có đời sống văn hoá, tinh thần và nét văn hoá giàu bản sắc được gìn giữ từ nhiều đời nay. Trong đó, phải kể đến điệu múa chuông linh thiêng, được sử dụng trong hầu hết các hoạt động sinh hoạt văn hoá, tín ...

ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH Ở TUYÊN QUANG

Kỳ nghỉ lễ tết dương lịch sắp tới bạn chưa biết đi đâu? Bạn là một người đam mê du lịch nhưng không có quá nhiều thời gian cho một kì nghỉ? Bạn là một người đam mê khám phá điểm du lịch với một không gian đầy hoang dại, thơ mộng; nhưng vẫn pha chút an nhiên, trầm lặng? Vậy còn chần chừ gì nữa mà không lên xe và đến với Tuyên ...

Thực hành Then được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới

Vào hồi 3 giờ 23 phút ngày 13-12-2019 (giờ Việt Nam), tại phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 14 của UNESCO diễn ra tại Bogotá, thủ đô nước Cộng hòa Colombia, di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn ...

Nghệ thuật trang trí trang phục người Dao đỏ

Nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống của người Dao đỏ các huyện Na Hang, Lâm Bình, Chiêm Hóa, Hàm Yên và Sơn Dương vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm vinh dự của đồng bào dân tộc Dao đỏ trên địa bàn tỉnh, đồng thời là động lực góp phần bảo tồn, giữ ...

Nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Pà Thẻn

Thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang (Lâm Bình) hiện có 94 hộ với 500 khẩu là người dân tộc Pà Thẻn. Những năm qua người Pà Thẻn nơi đây luôn giữ gìn nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình.

Đặc sắc những điệu múa của người Cao Lan

Cùng với hát Sình ca, các điệu múa luôn được người Cao Lan gìn giữ lưu truyền. Mỗi điệu múa là sự kết hợp hài hòa, uyển chuyển giữa hình thể con người và thanh âm như: Tiếng trống, chuông, lời ca, tiếng hát. Từ đó gửi gắm nhiều thông điệp ý nghĩa, sâu sắc đến đất trời, thần linh.

Ngọt ngào điệu hát ống Cao Lan

Chỉ với những vật dụng thô sơ là ống nứa, sợi tơ mỏng manh, sợi chỉ nhỏ đã tạo nên một nét đặc sắc, món ăn tinh thần. Đó là những điệu hát ống của các thành viên CLB Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Cao Lan thôn Mãn Hóa, xã Đại Phú (Sơn Dương) đang gìn giữ và phát huy.

Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống của người Dao đỏ

Sáng 12-10, tại thôn Phiêng Bung, xã Năng Khả (Na Hang), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Na Hang tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống của người Dao đỏ; Ngày hội Văn hoá, thể thao và du lịch huyện Na Hang.